Chủ Nhật, 17 tháng 4, 2016

Thông tin về các biến chứng của bệnh trĩ nội

Tác hại bệnh trĩ nội gây ra cũng không hề nhỏ. Có thể chưa nguy hiểm tới tính mạng ngay lập tức, nhưng những biến chứng của bệnh trĩ nội khá nguy hiểm và cần được đề phòng và quan tâm hơn.
Trong bài viết này, các chuyên gia của Phòng khám 575 sẽ đưa ra một số thông tin về các biến chứng của bệnh trĩ nội để người bệnh có thể chủ động phòng tránh, ngăn chặn kịp thời và có hướng chữa trị sớm cho căn bệnh trĩ.

Thứ Bảy, 16 tháng 4, 2016

Thực phẩm nào chữa bệnh trĩ nội tốt

Những loại thực phẩm có nhiều chất xơ giúp cơ thể bạn bài tiết dễ dàng hơn và còn có công dụng giảm đau cho bệnh nhân khi đi tiêu. Người mắc bệnh trĩ nên ăn gì nếu chẳng phải là rau củ quả và trái cây? Câu trả lời nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ gồm có nho, việt quất, bưởi, táo, lê, cam,…chính là nhóm thực phẩm giúp chữa bệnh trĩ nội hiệu quả, bao gồm cả những bệnh nhận mắc những chứng bệnh trĩ khác nói chung.
thuc-pham-tot-cho-benh-tri
Thực phẩm tốt cho bệnh trĩ

Bệnh nhân trĩ nội nên ăn gì để vừa trị bệnh vừa nhuận tràng?

Sau đây là danh mục những loại thực phẩm chữa bệnh trĩ nội, ngoài có tác dụng với bệnh trĩ nội ra, những loại thực phẩm này còn rất tốt đối với các trường hợp bị trĩ khác như trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp. Không những chữa bệnh mà chúng còn giúp nhuận tràng, dễ tiêu hóa và bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho người dùng.

Thứ Năm, 14 tháng 4, 2016

Cách đề phòng và chữa bệnh trĩ nội hiệu quả

Chắc hẳn khi nhắc đến bệnh trĩ thì ai trong chúng ta đều biết đó là bệnh gì, những không phải ai cũng hiểu biết hết về bệnh trĩ.
Tổng quan về bệnh trĩ nội và cách phòng tránh, chữa trị bệnh
Có nhiều người mắc bệnh trĩ vì thiếu hiểu biết về căn bệnh này mà đã bỏ qua thời điểm "vàng" để điều trị bệnh trĩ tốt nhất. Dựa trên tính chất và biểu hiện của bệnh, trĩ được chia ra làm 3 loại: trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Trong bài viết sau đây chúng tôi sẽ giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về bệnh trĩ nội, một loại trĩ gây nhiều khó chịu và nguy hiểm cho người bệnh nhất.


Trĩ nội là bệnh gì ?
Trĩ nội (Internal hemorrhoids): là bệnh mà các búi trĩ xuất phát từ những đám rối tĩnh mạch bị phồng lên ở bên trong hậu môn phía trên đường lược. Bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ:
Cấp độ 1: Búi trĩ phồng lên nhưng không sa ra ngoài. Ở cấp độ này, người bệnh có thể bị chảy máu khi đại tiện.
Cấp độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện và tụt vào ngay khi đi xong.
Cấp độ 3: Búi trĩ sa hẳn ra ngoài khi đại tiện. Thường phải dùng tay đẩy vào.
Cấp độ 4: Búi trĩ sa hẳn ra ngoài hậu môn, dùng tay đẩy vào búi trĩ lại thò ra.
Trĩ nội tuy là bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng do xuất hiện ở khu vực “thầm kín”, cộng với tâm lý ngại, xấu hổ mà đa số những người mắc trĩ thường giấu bệnh và tự tìm cách chữa trị. Chỉ khi bệnh biến chứng nặng, ảnh hưởng lớn đến công việc, cuộc sống thường ngày và hoạt động “phòng the” thì người bệnh mới đi khám. Lúc này bệnh rất khó chữa và người bệnh sẽ có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý hậu môn – trực tràng nguy hiểm khác, thậm chí là phải sống chung với trĩ nội cả đời.

Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

Phẫu thuật bệnh trĩ nội có nên hay không

Bệnh trĩ có rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Đầu tiên phải kể đến phương pháp nội khoa. Muốn điều trị triệt để bệnh trĩ, cần phải triệt tiêu hoàn toàn búi trĩ . Tây y sẽ dùng các thủ thuật hay bằng phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật Longo cho kết quả khá khả quan như thời gian nằm viện ngắn, giảm đau nhiều sau mổ. Phẫu thuật bệnh trĩ cũng là một phương pháp tốt để  điều trị bệnh trĩ. Cắt trĩ làm giảm sự khó chịu của bệnh nhân.

Các phương pháp phẫu thuật trĩ

Khi nào cần phẫu thuật bệnh trĩ

Trĩ có thể là bệnh, có thể là triệu chứng của bệnh trĩ hoặc là một bệnh khác. Chỉ được phẫu thuật khi là trĩ bệnh . Một sai lầm thường mắc phải là cắt trĩ cho một bệnh nhân bị ung thư trực tràng. Có thể trĩ là triệu chứng của ung thư trực tràng, có thể là ung thư trực tràng xuất hiện trên một bệnh nhân có trĩ đã lâu. Vì vậy, trước khi phẫu thuật phải khẳng định không có các thương tổn thực thể khác ở vùng hậu môn trực tràng.
Trĩ có thể điều trị khỏi bằng nội khoa hay các phương pháp vật lý. Vì vậy, phẫu thuật chỉ nên được xem là phương sách cuối cùng cũng là cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất khi các phương pháp kể trên không hiệu quả, bởi vì phẫu thuật can thiệp vào giải phẫu học và sinh lý học bình thường và có thể kèm theo các di chứng nặng nề khó sửa chữa.
Chỉ định phẫu thuật thường chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ có huyết khối, trĩ vòng sa và trĩ xuất huyết trầm trọng.

Phẫu thuật trĩ

Với các phát hiện về sinh bệnh học và giải phẫu học, từ thập niên 90 có các phương pháp phẫu thuật mới như khâu treo trĩ, phẫu thuật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. Các phương pháp phẫu thuật mới này dựa trên nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn, giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định mô trĩ vào ống hậu môn. Với các phương pháp phẫu thuật sau này, vùng phẫu thuật nằm trên cột Morgagni, là vùng không có các tiếp nhận cảm giác, do đó khi phẫu thuật vùng này có lợi điểm là không đau.
phuong-phap-phau-thuat-tri-hieu-qua
Phương pháp phẫu thuật trĩ hiệu quả

Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

Cách phòng bệnh trĩ cho phụ nữ trong thời gian thai kỳ

Bệnh trĩ khi mang thai không phải là vấn đề hiếm gặp, tuy nhiên triệu chứng chảy máu nhiều khi mắc bệnh trĩ lúc mang thai có nguy cơ dẫn đến thiếu máu làm suy giảm sức khỏe nghiêm trọng cho thai phụ.
Do vậy chủ đề chữa trĩ khi mang thai là rất cần thiết, bài viết này sẽ thông tin đến các mẹ bầu đang trong thai kỳ về cách chữa trị bệnh trĩ một cách hiệu quả và an toàn nhất để các mẹ có thể yên tâm vượt qua thời kỳ thai sản thoải mái nhất có thể nhé

Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Bệnh trĩ ( tên khoa học là Haemorrhoids ). Trong thời kỳ mang thai sẽ gây đau đớn ở hậu môn hơn so với người bình thường, nhiều phụ nữ mắc bệnh trĩ trong khi mang thai hoặc sau khi sinh con.
Trong thai kỳ, thai phát triển to, đè lên vùng bụng làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, dễ gây ra trĩ hoặc làm đau hơn so với thể trạng bình thường. Bên cạnh đó, do rối loạn tiêu hoá khi mang thai, phụ nữ hay bị táo bón – một trong những nguyên nhân gây ra trĩ và gây khó khăn hơn cho việc đi đại tiện nếu đã mắc bệnh.
cach-chua-tri-o-phu-nu-mang-thai1
Ngoài ra, do thay đổi nội tiết khi mang thai nên khả năng bị trĩ ở phụ nữ mang thai cũng tăng lên. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ.

Thứ Bảy, 9 tháng 4, 2016

Dân văn phòng và nguy cơ mắc bệnh trĩ ngoại

Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài có thể gây ra hiện tượng tắc nghẹt, gây phù nề và búi trĩ không thể tự động tụt vào bên trong. Ngoài ra, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh trĩ ngoại có thể xuất hiện những triệu chứng đi kèm như nứt hậu môn hoặc cảm giác đau, rát mỗi khi đi vệ sinh.
Khi mắc phải bệnh trĩ ngoại thường bản thân họ không dám ăn uống vì sợ phải đi vệ sinh nhiều lần trong ngày. Một vài trường hợp bệnh phát triển ở mức độ gây ra hiện tượng chảy máu với số lượng và tần suất xảy ra thường xuyên gây nên tình trạng thiếu máu, mệt mỏi.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại?


Bệnh trĩ chủ yếu xảy ra là do vấn đề lối sống và chế độ dinh dưỡng hàng ngày gây nên. Điều này được các chuyên gia khẳng định cụ thể như sau:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mắc nệnh trĩ ngoại là thói quen ăn uống hàng ngày không khoa học: Như chúng ta đều biết: chế độ dinh dưỡng là yếu tố hết sức quan trọng giúp con người có được sức khỏe tốt, phòng tránh nhiều bệnh tật tấn công làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, một chế ăn uống nhiều dầu, mỡ, chất béo động vật hoặc sử dụng quá nhiều chất kích thích, đồ cay nóng… sẽ làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh kể trên.
Lối sinh hoạt ít tập thể dục và vận động. Ngồi lâu, đứng lâu hoặc có thể đi nhiều cũng được xem là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh trĩ. Điều này được khẳng định cụ thể khi tỉ lệ dân văn phòng có khả năng mắc bệnh khá cao, thường xuyên phải ngồi nhiều mắc bệnh trĩ nhiều hơn người lao động thể chất. Phần lớn bệnh nhân được xác định mắc bệnh trĩ đều có công việc với tính chất là: ngồi nhiều, ít vận động.
Thói quen thường xuyên ngồi nhà vệ sinh với thời gian lâu được các bác sĩ lưu ý vì có thể là tiền đề để bệnh trĩ ngoại hình thành và phát triển.
Các tư thế như đứng thẳng  khiến cơ thể phải gánh chịu một trọng lực khá lớn có thể là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Ngoài ra, các mô dưới cơ niêm mạc trực tràng lỏng được xem là nguyên nhân gây ra bệnh.
– Những nguyên nhân khác góp phần làm tăng nguyên nhân gây ra bệnh như: cao huyết áp, bệnh xơ gan hoặc xơ vữa động mạch và một số bệnh khác cũng đều làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm kể trên.

Cách chữa bệnh trĩ an toàn hiện nay

Một trong những cách chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất là chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp nên tăng cường bổ sung chất xơ cho cơ thể. Ngoài việc cân bằng đầy đủ chất dinh dưỡng trong các bữa ăn hàng ngày, mỗi cá nhân đều phải tăng cường sử dụng thêm nhiều rau xanh, trái cây tươi hàng ngày.
Hạn chế đến mức tối đa việc dùng các chất kích thích: Chế độ dinh dưỡng hợp lí, khoa học đòi hỏi cần phải hạn chế tất cả những thực phẩm có tính cay, nóng hoặc chất kích thích gây hại cho cơ thể như: rượu, bia…
Thường xuyên vận động kết hợp tập thể dục, hoạt động ngoài trời, vận động thường xuyên là cách tốt nhất để bạn duy trì sức khỏe cũng như phòng ngừa bệnh tật.

Thứ Sáu, 8 tháng 4, 2016

Điều trị bệnh trĩ tại nhà có nên hay là không?

Nhiều người khi mắc trĩ thường áo dụng các cách điều trị bệnh trĩ tại nhà. Tuy nhiên do không có đầy đủ kiến thức chuyên môn, vì thế mà việc điều trị thường không mang lại kết quả như ý.  Hôm nay chúng toi sẽ  nói về vấn đề sử dụng các cách điều trị bệnh trĩ tại nhà có nên hay không ?

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ phân thành 3 loại bệnh: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Nguyên nhân gây bệnh trĩ: do thói quen ăn ít chất xơ và uống ít nước gây táo bón, do thói quen lười vận động, do tính chất công việc văn phòng phải ngồi nhiều không vận động, trong thời kỳ mang thai và cho con bú, mắc một số bệnh mãn tính, nhiễm trùng hậu môn,...

phuong-phap-dieu-tri-benh-tri-tai-nha

Trĩ nội: Trĩ nội là hiện tượng các búi trĩ nằm trong thành hậu môn. Dạng trĩ này thường ít gây đau. Hầu hết người bệnh sẽ không phát hiện bệnh trĩ nội do nó không gây ra các triệu chứng đặc biệt, trừ khi nó  có biến chứng nặng gây chảy máu hoặc bị sa.
Trĩ ngoại : Là hiện tượng búi trĩ nằm xung quanh hậu môn, lộ hẳn ra ngoài. Bệnh trĩ nội này thường gây ngứa và đau đớn và khó chịu. Búi trĩ là các mô mạch máu nằm trên ống hậu môn, có thể bị viêm, sưng tấy và gây đau đớn cho người bệnh.
Trĩ hỗn hợp: là tổng hợp của hai loại trên, người bệnh sẽ có cả các búi trĩ nằm trong và bên ngoài hậu môn.

Có nên áp dụng các cách trị bệnh trĩ tại nhà ?

Bác sĩ chuyên khoa cho rằng việc điều trị bệnh trĩ tại nhà chỉ có tác dụng kìm hãm sự phát triển của các búi trĩ chứ không thể nào điều trị triệt để bệnh trĩ. Để có thể điều trị bệnh trĩ hoàn toàn thì người bệnh cần được  áp dụng cách cách điều trị do bác sĩ chỉ định tùy vào từng loại trĩ, tình trạng bệnh. Chính vì thế nếu muốn chữa bệnh trĩ hoàn toàn thì không nên sử dụng các cách điều trị bệnh trĩ tại nhà. Cần đến các cơ sở ty tế chuyên khoa để điều trị dứt điểm. Bếu các bạn muốn điều trị trĩ hẳn thì có thể tới phòng khám bệnh trĩ 575 tại địa chỉ 575 Sư Vạn Hạnh, P.13, Q.10, Tp.HCM. Đây là nơi  chuyên điều trị các loại bệnh trĩ cũng như các bệnh về hậu môn trực tràng hiệu quả và uy tín nhất tại TP.HCM.
Tuy nhiên nếu bạn chưa thể sắp xếp thời gian để điều trị triệt để bệnh thì ban có thể áp dụng một số cách chữa bệnh trĩ tại nhà sau để kìm hãm sự phát triển của các búi trĩ.
Giữ vệ sinh: Sau đại tiện bệnh nhân nên vệ sinh hậu môn bằng giấy mềm nhẹ nhàng. Không trà sát vì nó sẽ dễ dẫn đến tổn thương gây bệnh trềm trọng hơn.
Giảm ngứa, giải tỏa đau đớn:  Khi tắm  nên tắm nước ấm, có thể ngồi trong bồn ấm khỏa 15 phút. Có thể thực hiện nhiều lần trong ngày hoặc khi đi cầu. Chường đá khoảng 10 phút mỗi ngày rồi dùng khăm thấm khô hậu môn. Hoặc bạn có thể dùng các loại thuốc giảm đau hỗ trợ.
Bác sĩ chyên khoa cũng khuyên rằng, người bị trĩ nên có thói quen sinh hoạt khoa học, ăn nhiều rau như dấp cá, rau húng, đây là cac loại thực phấm tốt cho người bị trĩ. Thường xuyên sử dụng rau xanh, uống đủ nước, bổ sung các loại trái cây tươi, thực phẩm giúp tiêu hóa tốt. Cần vận động đi lại, không nên ngối quá lâu,...Tuy nhiên các phương pháp trên chỉ cso tác dụng làm cho trĩ chậm phát triển hơn, vì thế bệnh nhân trĩ nên đi điều trị càng sớm càng tốt, không nên cứ mãi áp dụng các cách điều trị bệnh trĩ tại nhà. Bệnh sẽ không bao giờ khỏi triệt để được.
Trên đây à những thông tin mà bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám trĩ 575 cung cấp giải quyết vấn đề có nên áp dụng cách điều trị bệnh trĩ tại nhà không. Mong rằng chúng tôi đã cung cấp được nhưng thông tin hữu ích cho bạn
Nếu các bạn đang bị căn bệnh này hành hạ, hãy tới phòng khám của chúng tôi tại số 575 Sư Vạn Hạnh, P.13, Q.10, TP.HCM để được điều trị. Tại đây có cách điều trị trĩ rất hiệu quả mà không tốn quá nhiều thời gian cũng như tiền bạc trong việc điều trị bệnh trĩ. Không gây cảm giác đau mà thời gian phục hồi cũng ngắn. Nếu các bạn còn những vấn đề gì khác liên quan tới bệnh trĩ hoăc các bệnh hậu môn trực tràng, hãy tìm tới chúng tôi tại địa chỉ trên, hoặc gọi cho chúng tôi theo số máy (08)66 575 575 để được tư vấn miễn phí.